Thuật Ngữ
Thuật Ngữ Trong Anime
Lưu ý : Otaku là một từ lóng trong tiếng Nhật dùng để chỉ một ai đó quá say mê một cái gì, đặc biệt là anime (hoạt hình Nhật Bản) và manga (truyện tranh Nhật Bản). Trước đây nó còn được dùng để nói với một người ở gia đình khác với một sự kính trọng.
Kodomo : Dành cho trẻ em
Josei hoặc Redikomi (LadyComi) : Dành cho phụ nữ
Shoujo : GirlLove (nữ x nữ)
Tsundere : Những cô gái bên ngoài tỏ ra mạnh mẽ, thậm chí có phần bạo lực nhưng bên trong lại rất e thẹn và nhút nhát.
Yandere : Trái với tsundere, bình thường rất hiền nhưng khi điên lên thì cực kỳ nguy hiểm.
Coodere : Luôn giữ vẻ ngoài lạnh lùng, cho đến khi họ tin tưởng ai họ mới thật sự mở lòng.
Dandere : gần giống coodere, nhưng vẻ bọc bên ngoài lạnh lùng mà đơn giản là do ngại ngùng và khó giao tiếp.
Classic Tsundere (thường là nhân vật nữ) : Bạo lực từ trên xuống dưới, từ trong ra ngoài.
Mode Tsundere (dành cho nhân vật nữ) : Nhân vật dạng này có tính cách thay đổi nhanh như chớp.
Mayadere (dành cho nhân vật nữ) : Là 1 dạng lai giữa tsundere và yandere. Thuộc kiểu nhân vật nguy hiểm.
Shounen : BoyLove (nam x nam)
Shounen-ai : Quan hệ giữa nam-nam cấp độ 1
Shoujo-ai : Quan hệ giữa nữ-nữ cấp độ 1
Yaoi : Quan hệ giữa nam-nam cấp độ cao hơn (nghĩa là trong đó sẽ có nhiều cảnh H hơn )
Yuri : Quan hệ giữa nữ-nữ cấp độ cao hơn (tương tự yaoi)
Hentai (H) : Thể loại này dành cho người lớn, nội dung của nó là các cảnh xxx với mức độ nặng.
Ecchi : Những manga này có lẽ “hở hang ” 1 chút nhưng thua Hentai.
Mangaka : Từ chỉ các họa sĩ vẽ manga.
Doujinshi : Là thể loại ăn theo của manga , dựa vào manga phần nào hoặc hoàn toàn khác manga (chỉ sử dụng nhân vật của manga tạo ra cho các tình huống hoàn toàn khác gốc).
Doujinshika : Từ chỉ các tác giả Doujinshi (Sáng tác doujinshi có thể là những mangaka chuyên nghiệp, cũng có thể là mangaka nghiệp dư hoặc fan)
Fanfiction : Gần giống Doujinshi, nhưng không phải vẽ mà là viết văn.
ADR (Automated Dialogue Recording) : Là cách tạo soundtrack tiếng Anh phù hợp với cử động miệng trên màn hình.
AMV (Anime Music Video) : Là các video clip sử dụng cảnh trong anime và lồng music vào.
Anime TV Series : Là Anime dài tập được chiếu trên TV. Nội dung thường khác manga 1 chút (điều đó chính là yếu tố không gây hứng thú cho các độc giả sau khi đã xem Manga). Sau khi chiếu hết trên TV, các Anime này mới được sản xuất ra DVD/VCD/VHS bán cho các fan.
Anime OVA/OAV : Chỉ khác TV Series là nó được chuyển thẳng ra DVD/VCD/VHS để bán chứ không chiếu trên truyền hình. Số lượng các bản OAV thường rất ít, các fan dĩ nhiên rất hứng thú sưu tập nó.OVA thường thì luôn được làm kĩ hơn Anime Series (về đồ họa). Nội dung thường là tiếp theo hay là các câu chuyện ngoài lề Anime Series.
Anime the movie : Gần giống với OAV , nhưng không chia làm nhiều chap mà là 1 câu chuyện liền mạch với thời lượng rất ngắn và được chiếu trong các rạp phim (màn ảnh rộng). Đây cũng là thể loại Anime có cơ hội đoạt Oscar và các giải khác . Anime đầu tiên dành giải thưởng đó là Sen to Chihiro Kamikakushi (Spirited Away) của đạo diễn Hayao Miyazaki, đoạt Oscar cho phim hoạt hình hay nhất năm 2001.
Art Work : Gần giống Fanart , nhưng chất lượng hơn vì do các họa sĩ chuyên nghiệp vẽ.
BGM (Background Music) : Là nhạc nền (nhạc không lời và cả có lời).
CGI/CG (Computer Generated Imagery) : Là công việc thiết kế hình ảnh trên máy tính.
CG Division : Là hệ thống máy tính và thiết bị hỗ trợ CGI.
Chibi : Dùng để chỉ các nhân vật được vẽ dưới hình dáng nhỏ nhắn, dễ thương (đầu bự, thân nhỏ )
Cosplay (Costume Play) : Diễn kịch , hoặc là hóa trang (mặc đồ, làm tóc, trang điểm) thành các nhân vật trong Anime hoặc Manga.
Coser (Cosplayer) : Là những người cosplay
Digisub (Digital Subtitle) : Là một fansub nhưng ở dạng kỹ thuật số cho máy tính.
Dub : Là lồng tiếng trong phim. (Eng Dub, Fren Dub, Chin Dub,…)
ED (Ending Theme) & OP (Opening Theme) : Phần nhạc mở đầu và kết thúc của Anime (hay 1 chap Anime)
Episode (Ep hoặc Epi) : Tập phim (dùng cho anime), giống như các chap trong Manga. Mỗi ep thường dài khoảng 20 – 25 phút.
Eye Catch : Là chỉ những đoạn ngắt giữa Anime. Thường thì Eye Catch có độ dài chỉ dưới 10 giây với vài hình ảnh có kèm theo tên của Anime.
Fanart : Tranh do fan vẽ
Fansub : Sub do fan làm.
Fanboy : Một fan hâm mộ cuồng nhiệt của một anime hay manga nào đó. Ngoài ra, thành một fanboy có nghĩa là lập một “thánh đường” hay tôn thờ bất cứ một nhân vật nữ của Anime nào và thậm chí là làm cái đuôi của những “tiểu thư” cosplay theo nhân vật đó.
Fandom : Nhóm người có chung sở thích.
Fangirl : Tương tự như fanboy nhưng là nữ
Henshin : Có nghĩa là biến đổi, hóa thân, biến hình (trong anime)
Idol : Thần tượng.
Lemon : Là Fiction có nội dung về quan hệ thể xác. Từ này ít dùng hơn nhiều so với Hentai hay Doujinshii.
Omake : Là đoạn phim hay đoạn truyện thêm quay những cuộc phỏng vấn hoặc hài kịch ngắn. Nói chung nhiều Anime/Manga có các đoạn omake.
Original DVD : Là DVD gốc, được sản xuất bởi chính hãng.. DVD gốc có rất nhiều interesting stuffs cho người xem như Cover và Box cực đẹp,Trailer, Char’s Profile, Other Film’s Trailer, Making of the Film, Gallery,…
OST (Original Sound Track) : Được dùng để chỉ chung các đoạn nhạc nền trong phim, kể cả OP và ED.
RPG = Role Playing Game : Người ta dịch từ này là Game Nhập Vai. Có một số Anime có cốt truyện dựa theo các RPGs và cả Online RPGs.
RAW : File anime hay manga gốc, chưa được dịch
Seiyuu : Diễn viên lồng tiếng. Thường các Seiyuu là ca sĩ hay diễn viên.
Side Story : Là truyện ngoài lề. Nội dung là khai thác các khía cạnh khác trong anime – manga gốc ,hoặc nói rõ hơn về 1 nhân vật nào đó trong anime – manga gốc.
Subtitle (Sub) : Là phụ đề (dòng chữ hiện phía dưới cho biết nhân vật trong phim đang nói gì).
Trailer hay Promo : Đoạn phim quảng cáo ngắn.
Shoujo Manga : Manga dành cho con gái, được biệt là dành cho thiếu niên. Về một phía nào đó, nó giống với “tiểu thuyết tím”. Thế nhưng nó không hẳn là như vậy.vì trong Shojo Manga tràn đầy những hình vẽ hoa lệ và lời văn hoa mỹ. Shojo Manga có thể dễ dàng được nhận ra với những cậu “đẹp trai”, cô gái mắt to, hoa thơm rơi đầy trang… (Shojo có nghĩa là con gái)
Josei Manga : Cũng là một dạng như Shojo Manga nhưng được vẽ dành cho lứa tuổi lớn hơn ( các bà vợ, nữ nhân viên …). Thể loại này cũng cuốn hút nữ thiếu niên và đôi khi … cả con trai. Cũng có thể loại Seinen Manga dành cho thanh niên.
Shonen Manga : Đối tượng hướng tới của thể loại này là phái nam. Nội dung của những bộ manga này thường liên quan đến đánh nhau và/hoặc bạo lực (ở mức bình thường, không thái quá)
Shounen Ai : Hãy cẩn thận phân biệt giữa Shounen và Shounen Ai, chúng không hề giống nhau. Shounen Ai nhắm vào con gái. Các cô gái “phát cuồng” lên vì cái nhánh này của Shojo Manga. Đầu tiên, đây chỉ là một bộ phận nhỏ của Shojo Manga, sau đã phát triển thành một thể loại riêng biệt. Shounen Ai mở ra trước mắt người đọc thế giới của những anh chàng đẹp trai và đồng tính luyến ái. Về một phía cạnh nào đó, những anh chàng này đẹp trai, hào hoa và mối tình giữa bọn họ lãng mạn tới mức nó hẫp dẫn các cô gái trẻ một cách kì lạ. Ngày nay, thể loại này được biết đến một cách rộng rãi trong giới đọc Shojo Manga. Một số trong thể loại này cho ta thấy một thể giới không có gì khác ngoài các chàng trai “xinh đẹp”. (Trong tiếng Nhật, “ai” nghĩa là “yêu” như từ “ái” của Trung Quốc vậy. Ta có thể hiểu Shounen Ai là “tình yêu con trai”)
Yaoi : Thể loại tập trung vào tình yêu và các cảnh làm tình của nam với nam bằng tranh vẽ.
.
Ở Nhật Bản “otaku” thường được coi là một từ xấu. Gọi một ai đó là một “otaku” ở Nhật Bản sẽ là một sự sỉ nhục. Tuy nhiên ở Mỹ, otaku thường được dùng để chỉ những người hâm mộ anime hay manga và gọi một ai đó là “otaku” cũng không có gì là xấu.
.
Senpai : Tiền bối, thường dùng để người nhỏ hơn gọi người mà mình tôn trọng
Sama : Đại nhân, dùng để gọi những người có địa vị hoặc phẩm chất cao hơn mình.
Kun : Từ gọi thân mật về phía con trai, ví dụ : naruto-kun. Tuy nhiên cũng có một số trường hợp con gái được gọi là -kun.
San : Từ gọi thân mật.
Chan : từ gọi thân mật dành cho con gái, vd : sakura-chan. Ngoài ra “chan” còn được dùng giữa những người rất thân với nhau, không kể đó là nam hay nữ.
Lưu ý : Otaku là một từ lóng trong tiếng Nhật dùng để chỉ một ai đó quá say mê một cái gì, đặc biệt là anime (hoạt hình Nhật Bản) và manga (truyện tranh Nhật Bản). Trước đây nó còn được dùng để nói với một người ở gia đình khác với một sự kính trọng.
Kodomo : Dành cho trẻ em
Josei hoặc Redikomi (LadyComi) : Dành cho phụ nữ
Shoujo : GirlLove (nữ x nữ)
Tsundere : Những cô gái bên ngoài tỏ ra mạnh mẽ, thậm chí có phần bạo lực nhưng bên trong lại rất e thẹn và nhút nhát.
Yandere : Trái với tsundere, bình thường rất hiền nhưng khi điên lên thì cực kỳ nguy hiểm.
Coodere : Luôn giữ vẻ ngoài lạnh lùng, cho đến khi họ tin tưởng ai họ mới thật sự mở lòng.
Dandere : gần giống coodere, nhưng vẻ bọc bên ngoài lạnh lùng mà đơn giản là do ngại ngùng và khó giao tiếp.
Classic Tsundere (thường là nhân vật nữ) : Bạo lực từ trên xuống dưới, từ trong ra ngoài.
Mode Tsundere (dành cho nhân vật nữ) : Nhân vật dạng này có tính cách thay đổi nhanh như chớp.
Mayadere (dành cho nhân vật nữ) : Là 1 dạng lai giữa tsundere và yandere. Thuộc kiểu nhân vật nguy hiểm.
Shounen : BoyLove (nam x nam)
Shounen-ai : Quan hệ giữa nam-nam cấp độ 1
Shoujo-ai : Quan hệ giữa nữ-nữ cấp độ 1
Yaoi : Quan hệ giữa nam-nam cấp độ cao hơn (nghĩa là trong đó sẽ có nhiều cảnh H hơn )
Yuri : Quan hệ giữa nữ-nữ cấp độ cao hơn (tương tự yaoi)
Hentai (H) : Thể loại này dành cho người lớn, nội dung của nó là các cảnh xxx với mức độ nặng.
Ecchi : Những manga này có lẽ “hở hang ” 1 chút nhưng thua Hentai.
Mangaka : Từ chỉ các họa sĩ vẽ manga.
Doujinshi : Là thể loại ăn theo của manga , dựa vào manga phần nào hoặc hoàn toàn khác manga (chỉ sử dụng nhân vật của manga tạo ra cho các tình huống hoàn toàn khác gốc).
Doujinshika : Từ chỉ các tác giả Doujinshi (Sáng tác doujinshi có thể là những mangaka chuyên nghiệp, cũng có thể là mangaka nghiệp dư hoặc fan)
Fanfiction : Gần giống Doujinshi, nhưng không phải vẽ mà là viết văn.
ADR (Automated Dialogue Recording) : Là cách tạo soundtrack tiếng Anh phù hợp với cử động miệng trên màn hình.
AMV (Anime Music Video) : Là các video clip sử dụng cảnh trong anime và lồng music vào.
Anime TV Series : Là Anime dài tập được chiếu trên TV. Nội dung thường khác manga 1 chút (điều đó chính là yếu tố không gây hứng thú cho các độc giả sau khi đã xem Manga). Sau khi chiếu hết trên TV, các Anime này mới được sản xuất ra DVD/VCD/VHS bán cho các fan.
Anime OVA/OAV : Chỉ khác TV Series là nó được chuyển thẳng ra DVD/VCD/VHS để bán chứ không chiếu trên truyền hình. Số lượng các bản OAV thường rất ít, các fan dĩ nhiên rất hứng thú sưu tập nó.OVA thường thì luôn được làm kĩ hơn Anime Series (về đồ họa). Nội dung thường là tiếp theo hay là các câu chuyện ngoài lề Anime Series.
Anime the movie : Gần giống với OAV , nhưng không chia làm nhiều chap mà là 1 câu chuyện liền mạch với thời lượng rất ngắn và được chiếu trong các rạp phim (màn ảnh rộng). Đây cũng là thể loại Anime có cơ hội đoạt Oscar và các giải khác . Anime đầu tiên dành giải thưởng đó là Sen to Chihiro Kamikakushi (Spirited Away) của đạo diễn Hayao Miyazaki, đoạt Oscar cho phim hoạt hình hay nhất năm 2001.
Art Work : Gần giống Fanart , nhưng chất lượng hơn vì do các họa sĩ chuyên nghiệp vẽ.
BGM (Background Music) : Là nhạc nền (nhạc không lời và cả có lời).
CGI/CG (Computer Generated Imagery) : Là công việc thiết kế hình ảnh trên máy tính.
CG Division : Là hệ thống máy tính và thiết bị hỗ trợ CGI.
Chibi : Dùng để chỉ các nhân vật được vẽ dưới hình dáng nhỏ nhắn, dễ thương (đầu bự, thân nhỏ )
Cosplay (Costume Play) : Diễn kịch , hoặc là hóa trang (mặc đồ, làm tóc, trang điểm) thành các nhân vật trong Anime hoặc Manga.
Coser (Cosplayer) : Là những người cosplay
Digisub (Digital Subtitle) : Là một fansub nhưng ở dạng kỹ thuật số cho máy tính.
Dub : Là lồng tiếng trong phim. (Eng Dub, Fren Dub, Chin Dub,…)
ED (Ending Theme) & OP (Opening Theme) : Phần nhạc mở đầu và kết thúc của Anime (hay 1 chap Anime)
Episode (Ep hoặc Epi) : Tập phim (dùng cho anime), giống như các chap trong Manga. Mỗi ep thường dài khoảng 20 – 25 phút.
Eye Catch : Là chỉ những đoạn ngắt giữa Anime. Thường thì Eye Catch có độ dài chỉ dưới 10 giây với vài hình ảnh có kèm theo tên của Anime.
Fanart : Tranh do fan vẽ
Fansub : Sub do fan làm.
Fanboy : Một fan hâm mộ cuồng nhiệt của một anime hay manga nào đó. Ngoài ra, thành một fanboy có nghĩa là lập một “thánh đường” hay tôn thờ bất cứ một nhân vật nữ của Anime nào và thậm chí là làm cái đuôi của những “tiểu thư” cosplay theo nhân vật đó.
Fandom : Nhóm người có chung sở thích.
Fangirl : Tương tự như fanboy nhưng là nữ
Henshin : Có nghĩa là biến đổi, hóa thân, biến hình (trong anime)
Idol : Thần tượng.
Lemon : Là Fiction có nội dung về quan hệ thể xác. Từ này ít dùng hơn nhiều so với Hentai hay Doujinshii.
Omake : Là đoạn phim hay đoạn truyện thêm quay những cuộc phỏng vấn hoặc hài kịch ngắn. Nói chung nhiều Anime/Manga có các đoạn omake.
Original DVD : Là DVD gốc, được sản xuất bởi chính hãng.. DVD gốc có rất nhiều interesting stuffs cho người xem như Cover và Box cực đẹp,Trailer, Char’s Profile, Other Film’s Trailer, Making of the Film, Gallery,…
OST (Original Sound Track) : Được dùng để chỉ chung các đoạn nhạc nền trong phim, kể cả OP và ED.
RPG = Role Playing Game : Người ta dịch từ này là Game Nhập Vai. Có một số Anime có cốt truyện dựa theo các RPGs và cả Online RPGs.
RAW : File anime hay manga gốc, chưa được dịch
Seiyuu : Diễn viên lồng tiếng. Thường các Seiyuu là ca sĩ hay diễn viên.
Side Story : Là truyện ngoài lề. Nội dung là khai thác các khía cạnh khác trong anime – manga gốc ,hoặc nói rõ hơn về 1 nhân vật nào đó trong anime – manga gốc.
Subtitle (Sub) : Là phụ đề (dòng chữ hiện phía dưới cho biết nhân vật trong phim đang nói gì).
Trailer hay Promo : Đoạn phim quảng cáo ngắn.
Shoujo Manga : Manga dành cho con gái, được biệt là dành cho thiếu niên. Về một phía nào đó, nó giống với “tiểu thuyết tím”. Thế nhưng nó không hẳn là như vậy.vì trong Shojo Manga tràn đầy những hình vẽ hoa lệ và lời văn hoa mỹ. Shojo Manga có thể dễ dàng được nhận ra với những cậu “đẹp trai”, cô gái mắt to, hoa thơm rơi đầy trang… (Shojo có nghĩa là con gái)
Josei Manga : Cũng là một dạng như Shojo Manga nhưng được vẽ dành cho lứa tuổi lớn hơn ( các bà vợ, nữ nhân viên …). Thể loại này cũng cuốn hút nữ thiếu niên và đôi khi … cả con trai. Cũng có thể loại Seinen Manga dành cho thanh niên.
Shonen Manga : Đối tượng hướng tới của thể loại này là phái nam. Nội dung của những bộ manga này thường liên quan đến đánh nhau và/hoặc bạo lực (ở mức bình thường, không thái quá)
Shounen Ai : Hãy cẩn thận phân biệt giữa Shounen và Shounen Ai, chúng không hề giống nhau. Shounen Ai nhắm vào con gái. Các cô gái “phát cuồng” lên vì cái nhánh này của Shojo Manga. Đầu tiên, đây chỉ là một bộ phận nhỏ của Shojo Manga, sau đã phát triển thành một thể loại riêng biệt. Shounen Ai mở ra trước mắt người đọc thế giới của những anh chàng đẹp trai và đồng tính luyến ái. Về một phía cạnh nào đó, những anh chàng này đẹp trai, hào hoa và mối tình giữa bọn họ lãng mạn tới mức nó hẫp dẫn các cô gái trẻ một cách kì lạ. Ngày nay, thể loại này được biết đến một cách rộng rãi trong giới đọc Shojo Manga. Một số trong thể loại này cho ta thấy một thể giới không có gì khác ngoài các chàng trai “xinh đẹp”. (Trong tiếng Nhật, “ai” nghĩa là “yêu” như từ “ái” của Trung Quốc vậy. Ta có thể hiểu Shounen Ai là “tình yêu con trai”)
Yaoi : Thể loại tập trung vào tình yêu và các cảnh làm tình của nam với nam bằng tranh vẽ.
.
Ở Nhật Bản “otaku” thường được coi là một từ xấu. Gọi một ai đó là một “otaku” ở Nhật Bản sẽ là một sự sỉ nhục. Tuy nhiên ở Mỹ, otaku thường được dùng để chỉ những người hâm mộ anime hay manga và gọi một ai đó là “otaku” cũng không có gì là xấu.
.
Senpai : Tiền bối, thường dùng để người nhỏ hơn gọi người mà mình tôn trọng
Sama : Đại nhân, dùng để gọi những người có địa vị hoặc phẩm chất cao hơn mình.
Kun : Từ gọi thân mật về phía con trai, ví dụ : naruto-kun. Tuy nhiên cũng có một số trường hợp con gái được gọi là -kun.
San : Từ gọi thân mật.
Chan : từ gọi thân mật dành cho con gái, vd : sakura-chan. Ngoài ra “chan” còn được dùng giữa những người rất thân với nhau, không kể đó là nam hay nữ.